Tố
Nghi
Recuerdos de la Alhambra là kỷ niệm ở Alhambra, về Alhambra của Francisco Tarrega.
Tarrega là một trong những sáng tác gia nổi tiếng nhứt của thế kỷ 19 và mãi cho tới bây giờ, là cao thủ danh trấn giang hồ về giai điệu và kỹ thuật, cả trong trước tác lẫn trình diễn.
Giữa thế kỷ 19, ký giả cờ hoa Washington Irving theo dấu chơn viễn du của Christopher Columbus, ghé Alhambra cốt tìm kiếm lục lọi tài liệu về nhà hàng hải, rồi viết sách "Tales of Alhambra", dịch sang spanish là "Recuerdos de la Alhambra", được Tarrega dùng làm tựa tấu khúc viết cho tây ban cầm, Recuerdos de la Alambra.
Nghe nói... thời nhỏ, Tarrega bị tai nạn nên thị lực giảm rồi sanh nhút nhát, tới lớn cứ vẫn ngần ngại mỗi khi phải xuất hiện trước đám đông. Các buổi trình diễn của ông thường giới hạn tại những thính phòng nhỏ. Tarrega có giao tình gắn bó platonic với một bà goá, đẹp xấu hổng biết, nhưng trẻ và giàu có. Cô này trước tiên ghi tên thụ giáo Tarrega, sau thành luôn mạnh thường quân, bảo trợ nhạc sĩ. Cô bưng ông và toàn gia đình vợ con ông về villa của mình ở Barcelonna để thày thong thả trước tác - rất nhiều tác phẩm của Tarrega đã được viết trong thời gian này - Nhơn chuyến thăm viếng Granada, hai thày trò tới cổ thành Alhambra. Nghe nói họ đủng đỉnh đi dạo, rồi ngồi xuống một băng ghế ngó lên cổ thành, đang một màu đỏ rực trong ráng chiều. Tarrega về thai nghén bản nhạc, làm quà sanh nhựt tặng nàng như một lời tri ân (as a humble gift for your birthday...) Khi ấy cơm đang rất lành và canh đang rất ngọt.
Nhưng dzồi...yêu nhau lắm hẳn cắn nhau đau, too close for comfort có lẽ - đời vốn vẫn thế - giao tình giữa Tarrega và ân nhơn sanh trục trặc rối nùi, tới độ... một ngày đẹp trời, cô học trò tống cổ thày cùng gia đình ra khỏi villa ngay tắp lự. Khi này Tarrega đã nổi tiếng lắm dzồi. Đây là lý do vì sao lúc bản nhạc đưa sang nhà xuất bản, tấu khúc lại được đề tặng một người khác - ông bầu show đã tổ chức những buổi lưu diễn cho Tarrega tại âu châu.
Theo dòng lịch sử...
Tại đất trung đông, Ả Rập Saoudite do vua ả rập trị vị và giáo chủ hồi giáo lãnh đạo. Chuyện kế thừa dẫn đến chiến tranh, ngai vàng luân phiên đổi chủ. Sau công nguyên (AD), đám ả rập hồi giáo hùng mạnh lên, rồi nảy sanh khuynh hướng bành trướng lãnh thổ.
Đâu đó y hình vào thế kỷ 7-8, bộ tộc Moor là sắc dân sống rải rác xung quanh địa trung hải, nhưng nhiều nhứt ở bắc phi. Có thể do thất sủng, thua trận, hoặc ngán ngẩm việc gươm đao, tiểu vương Moor và bầu đoàn thê tử từ bắc Morocco vượt eo biển Gibralta tiến sang nam Spain dựng nghiệp, thành lập vương triều Moor, thần phục rồi thành chư hầu của vua Spain.
Bộ tộc Moor cai trị lãnh địa của họ tại nam Spain suốt mấy trăm trăm năm dài, dân Hồi dân Jew và dân Chúa chung sống hòa bình, tự do hành đạo giảng đạo. Kinh tế nam Spain thịnh vượng quá thể. Thành quách La Alhambra tại Granada nổi tiếng với kiến trúc điêu khắc nặng ảnh hưởng văn hóa ả rập được xây dựng dưới triều đại Moor. Nhưng ảnh hưởng và dzăng minh hồi giáo không dừng lợi ở nam Spain, nó còn theo đám thương nhân đi dọc bờ Địa trung Hải lần ngược hướng đông bắc để vào tới đất Catalane (quê hương của Pablo Casals) sát tới biên giới phía nam xứ pháp.
Thế kỷ 13 tại kinh đô Spain, nữ hoàng Isabella nối nghiệp tiên đế, cùng chồng lên ngôi cửu ngũ. Một bữa bà nhảy dựng khi hay tin hổng xa đó lắm, đế quốc thổ hồi giáo thành hình, hùng mạnh và thiện chiến. Trong khi ấy tại miệt nam ngay dưới chơn, chình ình một tên chư hầu hồi giáo, tuy ngoài mặt phục tòng nhưng hẳn chỉ chờ thời cơ tạo phản, nguy quá xá nguy!
Isabella và chồng mang quân chinh nam, 'reconquista' tái chiếm lại đất đai bộ tộc Moor đã 'chụp giựt' của Spain hơn 7 thế kỷ trước. Năm 1492, Reconquista hoàn tất, Isabella phái Christopher Colombus dong buồm ra khơi tìm đất đai mới. Hai năm sau 1494, Colombus khám phá ra châu mỹ, đóng cờ dành chủ quyền lãnh thổ cho vương triều đất Spain.
Nữ hoàng Spain tiếng dậy như cồn, được thần dân trong nước và cả thế giới ngưỡng phục. Thừa thắng xông lên, bà quyết định nhổ cỏ tận gốc ngăn ngừa hậu hoạn, Isabella hạ chiếu chỉ, buộc đám do thái và ả rập tại nam Spain phải cải đạo theo thiên chúa giáo, nếu không sẽ bị đuổi khỏi xứ. Rồi tiện thể được đà, gọn lẹ cho giựt sập luôn các mosques và synagogues tại nam Spain - Nhưng tới đền hồi giáo ở Cordoba Alhambra thì chùn tay, tiếc rẻ hổng nỡ vì thấy quá đẹp, b quyết định giữ lại, bèn thay đổi sơ sài kiến trúc và biến nó thành thánh đường Sta Maria –
Guitare...
Tiếng dziệc là tây ban cầm, nghĩa là cây đờn xứ tây ban nha. Guitare tới xứ mình từ hồi nào và tại sao gọi thế thì thiệt hổng tường, và dễ sanh lẫn lộn. Tui vẫn yên trí guitare là nhạc cụ riêng của xứ Spain - như cây đờn bầu của mình vậy - Dè đâu bé cái lầm!
Guitare xuất xứ thời cổ đại, tại cái nôi văn minh ả rập cũ, cả hàng ngàn năm trước công nguyên, và đã theo vó ngựa viễn chinh ả rập sang tới âu châu. Guitare là chữ ghép của gui (nghĩa là nhạc) với tare (nghĩa là dây). Hình dáng kích thước cây guitare thay đổi dần theo thời gian. Số dây cũng thay đổi, rồi dừng lại và cố dịnh ở năm dây trong một khoảng thời gian dài. Tại Spain năm 1784, nó được Gaetano Vinacci cải biến và cải tiến, cho thêm vào dây thứ sáu, để hoàn chỉnh cây đờn như hiện nay. Rồi từ đó, để phân biệt, ta gọi cây guitare 6 dây nớ là spanish guitare. Có lẽ tây ban cầm là phiên dịch từ tên này.
Có nhạc cụ nào ta ôm gọn vào tay mà hổng thắc thỏm, rằng lạng quạng nó có thể lọt rớt bất tử ? Thưa... cây ghi ta chớ chi. Cùng với mandoline và banjo, guitare thuộc nhóm đờn dây để khảy - nhưng guitare còn để móc nữa cà - Guitare được trời ưu đãi nên khổ người gọn gàng suông sẻ, em tỉnh bơ rơi gọn vào lòng đối phương, để chàng một tay đỡ vai đỡ cổ, tay kia ve vuốt dịu dàng. Ngó thế của guitarist ngồi ôm nhạc cụ, người ta dễ tưởng tượng tới một tình yêu mang rất nhiều say đắm. Vậy hổng lãng mạn tình tứ sao ! Trái lợi, mandoline và banjo nhỏ hìu, ẵm gọn trong hai tay, nhưng ôm chúng hồi hộp thấy bà, y chang trẻ sơ sanh quấn tã, lạng quạng dám rớt cái độp. Chưa kể là hồi o oe, tiếng của chúng là thứ tiếng thiếu cảm xúc - xưa rày tiếng khóc hài nhi vốn là tiếng khóc khô không lệ !
Dòng nhạc tây ban cầm chia ra nhiều nhánh, hai nhánh chính là cổ điển và flamenco. Tây ban cầm xử dụng một số kỹ thuật riêng, đáng kể nhứt là ngón tremolo, tiếng việt là kỹ thuật reo dây. Reo dây nghe nói xuất xứ từ cách chơi mandoline hay banjo. Kỹ thuật reo dây dùng ngón tay móc - hổng khảy hổng búng nhưng móc - và móc liên tục vào cùng một nốt, âm thanh tạo ra sẽ dzéo dzắt dzô cùng.
So với các loại nhạc cụ khác, sáng tác gia viết nhạc cho guitare ngó bộ hổng nhiều, trong đó Francisco Terrega hẳn phải là người nổi tiếng nhứt. Và tấu khúc được trình diễn nhiều nhứt của ông chắn chắn phải là Recuerdos de la Alhambra.
Chút kỷ niệm xưa...
Hồi dọn về con hẻm ở Lý thái tổ, anh hai đã vào trung học. Tối tối anh hai qua chùa phụ giúp thày Tự Đức. Thày mở lớp kèm học miển phí cho đám lối xóm con nhà nghèo hiếu học. Lớp học mở trong hậu liêu, sau giờ cơm tối, đèn đóm lờ mờ. Khi nớ điện chưa phổ cập, phải dùng đèn dầu, đốt ba bốn ngọn cũng chưa soi đủ hết 4 góc bảng nữa lận. Bảng là một miếng liếp ván được chế biến rồi sơn đen - "bảng đen phấn trắng" là vậy. Sau này với thời gian, màu đen thay bằng màu xanh lục dòm thoáng mát hơn - Rồi để "khắc phục khó khăn", thày Tự Đức nhịn ăn nhịn mặc, cộng thêm công quả phụ huynh học trò góp vào, sắm được ngọn đèn măng-sông. Lớp học bỗng dưng khởi sắc.
Cách nào đó hổng hiểu, anh hai được thày truyền thụ ngón mandoline. Đờn địch ở tu sĩ công giáo là thường, ở tu sĩ phật giáo y hình hiếm thấy. Sau tía còn mang về cho anh cái banzo cũ. Tui hổng khoái mandoline, cũng hổng khoái banzo. Tiếng của chúng chán phèo, lạt lẽo vô vị buồn nản thấy bà, nghe rồi chỉ muốn đu liếp cửa leo dzìa, xoa chơn dzô giường trùm mền đi ngủ. Nhưng... đây là vốn liếng khởi đầu đã đưa anh hai vào con đường âm nhạc lâu dài sau đó.
Rồi dượng hai mang về cho thằng cháu vợ cây guitare. Có guitare anh hai y chang cá ong ra biển. Thày Tự Đức mù tịt guitare nên anh hai phải mò mẫm mình ên. Tiền tía má cho ăn sáng dằn bụng để dành đặng mua sách nhạc, cả nhạc lý lẫn bài tập. Thời đó hổng có photocopy nha, sách nhạc được đám con nhà nghèo chuyền nhau mượn qua mượn lợi, rồi nếu thích cứ việc gò lưng ghi chép để dành. Mấy chục năm dzồi, chừ tui vẫn còn nhớ cuốn Carulli giấy đã ngả vàng vì tuổi thọ, bìa chữ đen sờn nát, trong trỏng là những bài tập. Cuốn sách lúc mua đã quá xá cũ, được anh hai gối đầu giường, tụng niệm sớm tối. Rồi thày Tự Đức kiếm ra cho anh một ông thày dạy guitare. Trước tiên anh học classic, sau mới qua flamenco.
Lúc này tui chưa đi học, bàn ngày mải mê bắn bi đánh bông vụ với trẻ lối xóm, bàn đêm lăn ra ngủ, ngay khi anh chưa kịp kéo đờn ra khỏi thùng nữa cà. Má rất ghét nghe đờn (tửng tửng chẳng đâu vào đâu). Buổi tối bà có thói quen chong đèn may vá, đọc Nửa Chừng Xuân hay Đoạn tuyệt, nay sanh chia trí vì tiếng đờn (bài tập) của thằng con, chữ nghĩa lộn tùng phèo, hổng còn nhớ cô Mai cô Loan đang làm chi nói chi trong trang truyện !
Rồi tranh chấp mỗi ngày mỗi tiếp diễn, hai mẹ con cùng làu bàu về nhau tới nỗi tía phải xăn tay áo giải quyết. Tía biểu anh hai ra hàng hiên sau nhà tập đờn, vừa mát vừa yên - từ hiên Lý Thái Tổ sang tới luôn hiên Bùi Viện - Xui cái, hiên sau kế sàn nước lối xóm, môi trường muỗi mòng phát triển thuận lợi. Tối trời, muỗi túa ra nghe recital, nhạc sĩ vừa uýnh đờn vừa đập muỗi. Bữa nào xui xẻo bận xà loỏng, muỗi đột kích luôn cả bình cà phê, thò tay gãi mệt xỉu vẫn hổng đã, chưa đã... ngứa ! Rồi để bảo vệ công suất bình và phin lọc, nhạc sĩ bận quần dài túm ống và chơi luôn đôi vớ, dzồi dùng chiêu song thủ hổ bác, vừa uýnh đờn vừa đập muỗi lia chia. Mùa nào có nỗi khổ riêng của mùa nấy. Mùa mưa hương đồng nội toả ít, bù lợi muỗi nhiều; mùa nắng hương nồng nặc nhưng muỗi ít hằn lợi !
Ai nói dzậy cà, khó nghèo là môi trường huấn nhục tới nơi tới chốn. Có lẽ ngoài cây guitare ra, anh hổng còn chi khác để vui chơi. Anh chăm chỉ học chữ và chăm chỉ tập đờn. Bữa nào cũng dzậy, sau một đêm vừa tập đờn vừa đập muỗi, nhạc sĩ mầm non đạp xe máy ra đi khi trời hừng sáng, cặp-táp ràng dây thung ở porte-bagage, còn đờn trong thùng đeo lủng lẳng trên lưng. Học chữ xong thì anh đi học đờn rồi mới dzìa. Thày đờn của anh là người quen biết của thày Tự Đức, nhận dạy anh hai với học phí tượng trưng. Y hình... thày cũng kết cây đờn của anh hai dữ lắm, gạ mua gạ đổi (các thêm tiền) nhưng hổng xong. Khi mô thày có concert thì anh hai phải ép lòng mang người yêu cho thày xài đỡ.
Nói ngay tui chưa hiểu chi, thấy tiếng guitare nghe dễ chịu hơn tiếng mandoline và banzo. Sau này, thỉnh thoảng anh hai còn chơi cả hạ uy cầm, nghĩa là cây guitare cải biến, đặt nằm ngang, chơi bằng móng sắt và với một thanh sắt nhỏ rà tới rà lui trên cần đờn, thay vì bấm phím. Tiếng hạ uy cầm thoạt nghe réo rắt, nhưng nó cứ một giọng đều đều, nghe một chập sanh ớn ợn.
Tiếng đờn của anh hai hổng chỉ làm má lên ruột chia trí, nhưng y hình cả nhà ai cũng phàn nàn, nghe nó kháng chiến trường kỳ sát lỗ tai thiệt cũng khổ. Nhưng rồi... cách nào đó, hoặc lỗ tai đã quen nên hết còn chú ý, hoặc mầm non từ từ hết non, ngón đờn dần dà upgrade. Rồi... cả nhà hổng ai đế ý tới nó nữa.
Khi về Bến vân Đồn, tui đã đi học. Nhà cơi tầng, phía dưới bán buôn và phía trên để ở, anh hai có chỗ thong thả tập đờn, ngón song thủ hổ bác lùi vào dĩ dzãng. Anh chơi gì ngoài những bài tập trong Carulli thì em út mù tịt. Trừ giờ tập đọc tập viết với tía má, tui y chang gió hoang đồng nội. Mãi cho tới bữa má liệt giường liệt chiếu phải vào ra bịnh viện hà rằm. Suốt nửa năm dài nớ, trong tuần tui được má giao cho anh hai trông chừng sau giờ học, cuối tuần chị ba dẩn tui sang Khánh Hội gởi ở nhà dì hai.
Hồi mua lại căn phố của ông bà tám ốc phía sau, tía biểu: thằng hai nay đã lớn, con dọn đồ sang gác nhà ông Tám thong thả học hành. Đây là thời gian anh hai thu mình lợi trong thế giới riêng - chỉ lên nhà trên vào giờ cơm và lúc có khách - và thay thế tía má giáo dục đám em. Anh lớn hơn tui gần con giáp rưỡi - má sanh tui vào giờ thứ hai mươi lăm - má nói thằng hai lập gia đình sớm dám có con bằng em nó hổng chừng -
Và tui sợ anh hai hơn sợ tía má nữa lận ! Thời gian ở với anh hai trên căn gác, tui rầu rĩ héo hon y chang tội phạm đang thọ khổ hình. Anh hai vốn rất tận tâm với "nghề nghiệp", anh mở sách có những bài tập đọc dài ngoằng bắt tui viết theo, mỗi bữa 5- 6 trang giấy là ít. Kế đó học cửu chương làm toán, cộng trừ nhơn chia, số chẵn lẻ đơn kép, những trang bài tập lê thê loòng thoòng. Rồi... trong khi chờ đợi, anh thong thả lôi đờn ra tập.
Học hành chắc cũng là duyên nghiệp. Cousin Don nhà dì Hai học ít chơi nhiều, bài vở xếp xó cho chó gặm, chừng tới bữa nộp thì quýnh đít. Từ Khánh Hội, Don đạp xe máy qua Vĩnh Hội nhờ anh hai chỉ dùm cho lẹ. Thường anh hai dạy tui và Don cùng lượt. Tui lẹ làng làm sớm nghỉ sớm, xong ở không cũng buồn mà hổng dám phá ngang vì sợ, tui mình ên entertain ngó Don học, và ngấm luôn bài vở của Don hồi nào hổng hay. Để em bận bịu đừng nghịch ngầm, anh hai dạy luôn tui chương trình trung học của Don. Chừng má khỏi bịnh, quý nữ đã thông thái hơn nhiều bực. Lúc anh hai bắt đầu chơi Tarrega thì quý nữ đã lớn dọng dọng!
Tarrega là một trong những sáng tác gia nổi tiếng nhứt của thế kỷ 19 và mãi cho
tới bây giờ, là cao thủ danh trấn giang hồ về giai điệu và kỹ thuật, cả trong
trước tác lẫn trình diễn.
Giữa thế kỷ 19, ký giả cờ hoa Washington Irving theo dấu chơn viễn du của Christopher Columbus, ghé Alhambra cốt tìm kiếm lục lọi tài liệu về nhà hàng hải, rồi viết sách "Tales of Alhambra", dịch sang spanish là "Recuerdos de la Alhambra", được Tarrega dùng làm tựa tấu khúc viết cho tây ban cầm, Recuerdos de la Alambra.
Nghe nói... thời nhỏ, Tarrega bị tai nạn nên thị lực giảm rồi sanh nhút nhát, tới lớn cứ vẫn ngần ngại mỗi khi phải xuất hiện trước đám đông. Các buổi trình diễn của ông thường giới hạn tại những thính phòng nhỏ. Tarrega có giao tình gắn bó platonic với một bà goá, đẹp xấu hổng biết, nhưng trẻ và giàu có. Cô này trước tiên ghi tên thụ giáo Tarrega, sau thành luôn mạnh thường quân, bảo trợ nhạc sĩ. Cô bưng ông và toàn gia đình vợ con ông về villa của mình ở Barcelonna để thày thong thả trước tác - rất nhiều tác phẩm của Tarrega đã được viết trong thời gian này - Nhơn chuyến thăm viếng Granada, hai thày trò tới cổ thành Alhambra. Nghe nói họ đủng đỉnh đi dạo, rồi ngồi xuống một băng ghế ngó lên cổ thành, đang một màu đỏ rực trong ráng chiều. Tarrega về thai nghén bản nhạc, làm quà sanh nhựt tặng nàng như một lời tri ân (as a humble gift for your birthday...) Khi ấy cơm đang rất lành và canh đang rất ngọt.
Nhưng dzồi...yêu nhau lắm hẳn cắn nhau đau, too close for comfort có lẽ - đời vốn vẫn thế - giao tình giữa Tarrega và ân nhơn sanh trục trặc rối nùi, tới độ... một ngày đẹp trời, cô học trò tống cổ thày cùng gia đình ra khỏi villa ngay tắp lự. Khi này Tarrega đã nổi tiếng lắm dzồi. Đây là lý do vì sao lúc bản nhạc đưa sang nhà xuất bản, tấu khúc lại được đề tặng một người khác - ông bầu show đã tổ chức những buổi lưu diễn cho Tarrega tại âu châu.
Theo dòng lịch sử...
Tại đất trung đông, Ả Rập Saoudite do vua ả rập trị vị và giáo chủ hồi giáo lãnh đạo. Chuyện kế thừa dẫn đến chiến tranh, ngai vàng luân phiên đổi chủ. Sau công nguyên (AD), đám ả rập hồi giáo hùng mạnh lên, rồi nảy sanh khuynh hướng bành trướng lãnh thổ.
Đâu đó y hình vào thế kỷ 7-8, bộ tộc Moor là sắc dân sống rải rác xung quanh địa trung hải, nhưng nhiều nhứt ở bắc phi. Có thể do thất sủng, thua trận, hoặc ngán ngẩm việc gươm đao, tiểu vương Moor và bầu đoàn thê tử từ bắc Morocco vượt eo biển Gibralta tiến sang nam Spain dựng nghiệp, thành lập vương triều Moor, thần phục rồi thành chư hầu của vua Spain.
Bộ tộc Moor cai trị lãnh địa của họ tại nam Spain suốt mấy trăm trăm năm dài, dân Hồi dân Jew và dân Chúa chung sống hòa bình, tự do hành đạo giảng đạo. Kinh tế nam Spain thịnh vượng quá thể. Thành quách La Alhambra tại Granada nổi tiếng với kiến trúc điêu khắc nặng ảnh hưởng văn hóa ả rập được xây dựng dưới triều đại Moor. Nhưng ảnh hưởng và dzăng minh hồi giáo không dừng lợi ở nam Spain, nó còn theo đám thương nhân đi dọc bờ Địa trung Hải lần ngược hướng đông bắc để vào tới đất Catalane (quê hương của Pablo Casals) sát tới biên giới phía nam xứ pháp.
Thế kỷ 13 tại kinh đô Spain, nữ hoàng Isabella nối nghiệp tiên đế, cùng chồng lên ngôi cửu ngũ. Một bữa bà nhảy dựng khi hay tin hổng xa đó lắm, đế quốc thổ hồi giáo thành hình, hùng mạnh và thiện chiến. Trong khi ấy tại miệt nam ngay dưới chơn, chình ình một tên chư hầu hồi giáo, tuy ngoài mặt phục tòng nhưng hẳn chỉ chờ thời cơ tạo phản, nguy quá xá nguy!
Isabella và chồng mang quân chinh nam, 'reconquista' tái chiếm lại đất đai bộ tộc Moor đã 'chụp giựt' của Spain hơn 7 thế kỷ trước. Năm 1492, Reconquista hoàn tất, Isabella phái Christopher Colombus dong buồm ra khơi tìm đất đai mới. Hai năm sau 1494, Colombus khám phá ra châu mỹ, đóng cờ dành chủ quyền lãnh thổ cho vương triều đất Spain.
Nữ hoàng Spain tiếng dậy như cồn, được thần dân trong nước và cả thế giới ngưỡng phục. Thừa thắng xông lên, bà quyết định nhổ cỏ tận gốc ngăn ngừa hậu hoạn, Isabella hạ chiếu chỉ, buộc đám do thái và ả rập tại nam Spain phải cải đạo theo thiên chúa giáo, nếu không sẽ bị đuổi khỏi xứ. Rồi tiện thể được đà, gọn lẹ cho giựt sập luôn các mosques và synagogues tại nam Spain - Nhưng tới đền hồi giáo ở Cordoba Alhambra thì chùn tay, tiếc rẻ hổng nỡ vì thấy quá đẹp, b quyết định giữ lại, bèn thay đổi sơ sài kiến trúc và biến nó thành thánh đường Sta Maria –
Guitare...
Tiếng dziệc là tây ban cầm, nghĩa là cây đờn xứ tây ban nha. Guitare tới xứ mình từ hồi nào và tại sao gọi thế thì thiệt hổng tường, và dễ sanh lẫn lộn. Tui vẫn yên trí guitare là nhạc cụ riêng của xứ Spain - như cây đờn bầu của mình vậy - Dè đâu bé cái lầm!
Guitare xuất xứ thời cổ đại, tại cái nôi văn minh ả rập cũ, cả hàng ngàn năm trước công nguyên, và đã theo vó ngựa viễn chinh ả rập sang tới âu châu. Guitare là chữ ghép của gui (nghĩa là nhạc) với tare (nghĩa là dây). Hình dáng kích thước cây guitare thay đổi dần theo thời gian. Số dây cũng thay đổi, rồi dừng lại và cố dịnh ở năm dây trong một khoảng thời gian dài. Tại Spain năm 1784, nó được Gaetano Vinacci cải biến và cải tiến, cho thêm vào dây thứ sáu, để hoàn chỉnh cây đờn như hiện nay. Rồi từ đó, để phân biệt, ta gọi cây guitare 6 dây nớ là spanish guitare. Có lẽ tây ban cầm là phiên dịch từ tên này.
Có nhạc cụ nào ta ôm gọn vào tay mà hổng thắc thỏm, rằng lạng quạng nó có thể lọt rớt bất tử ? Thưa... cây ghi ta chớ chi. Cùng với mandoline và banjo, guitare thuộc nhóm đờn dây để khảy - nhưng guitare còn để móc nữa cà - Guitare được trời ưu đãi nên khổ người gọn gàng suông sẻ, em tỉnh bơ rơi gọn vào lòng đối phương, để chàng một tay đỡ vai đỡ cổ, tay kia ve vuốt dịu dàng. Ngó thế của guitarist ngồi ôm nhạc cụ, người ta dễ tưởng tượng tới một tình yêu mang rất nhiều say đắm. Vậy hổng lãng mạn tình tứ sao ! Trái lợi, mandoline và banjo nhỏ hìu, ẵm gọn trong hai tay, nhưng ôm chúng hồi hộp thấy bà, y chang trẻ sơ sanh quấn tã, lạng quạng dám rớt cái độp. Chưa kể là hồi o oe, tiếng của chúng là thứ tiếng thiếu cảm xúc - xưa rày tiếng khóc hài nhi vốn là tiếng khóc khô không lệ !
Dòng nhạc tây ban cầm chia ra nhiều nhánh, hai nhánh chính là cổ điển và flamenco. Tây ban cầm xử dụng một số kỹ thuật riêng, đáng kể nhứt là ngón tremolo, tiếng việt là kỹ thuật reo dây. Reo dây nghe nói xuất xứ từ cách chơi mandoline hay banjo. Kỹ thuật reo dây dùng ngón tay móc - hổng khảy hổng búng nhưng móc - và móc liên tục vào cùng một nốt, âm thanh tạo ra sẽ dzéo dzắt dzô cùng.
So với các loại nhạc cụ khác, sáng tác gia viết nhạc cho guitare ngó bộ hổng nhiều, trong đó Francisco Terrega hẳn phải là người nổi tiếng nhứt. Và tấu khúc được trình diễn nhiều nhứt của ông chắn chắn phải là Recuerdos de la Alhambra.
Chút kỷ niệm xưa...
Hồi dọn về con hẻm ở Lý thái tổ, anh hai đã vào trung học. Tối tối anh hai qua chùa phụ giúp thày Tự Đức. Thày mở lớp kèm học miển phí cho đám lối xóm con nhà nghèo hiếu học. Lớp học mở trong hậu liêu, sau giờ cơm tối, đèn đóm lờ mờ. Khi nớ điện chưa phổ cập, phải dùng đèn dầu, đốt ba bốn ngọn cũng chưa soi đủ hết 4 góc bảng nữa lận. Bảng là một miếng liếp ván được chế biến rồi sơn đen - "bảng đen phấn trắng" là vậy. Sau này với thời gian, màu đen thay bằng màu xanh lục dòm thoáng mát hơn - Rồi để "khắc phục khó khăn", thày Tự Đức nhịn ăn nhịn mặc, cộng thêm công quả phụ huynh học trò góp vào, sắm được ngọn đèn măng-sông. Lớp học bỗng dưng khởi sắc.
Cách nào đó hổng hiểu, anh hai được thày truyền thụ ngón mandoline. Đờn địch ở tu sĩ công giáo là thường, ở tu sĩ phật giáo y hình hiếm thấy. Sau tía còn mang về cho anh cái banzo cũ. Tui hổng khoái mandoline, cũng hổng khoái banzo. Tiếng của chúng chán phèo, lạt lẽo vô vị buồn nản thấy bà, nghe rồi chỉ muốn đu liếp cửa leo dzìa, xoa chơn dzô giường trùm mền đi ngủ. Nhưng... đây là vốn liếng khởi đầu đã đưa anh hai vào con đường âm nhạc lâu dài sau đó.
Rồi dượng hai mang về cho thằng cháu vợ cây guitare. Có guitare anh hai y chang cá ong ra biển. Thày Tự Đức mù tịt guitare nên anh hai phải mò mẫm mình ên. Tiền tía má cho ăn sáng dằn bụng để dành đặng mua sách nhạc, cả nhạc lý lẫn bài tập. Thời đó hổng có photocopy nha, sách nhạc được đám con nhà nghèo chuyền nhau mượn qua mượn lợi, rồi nếu thích cứ việc gò lưng ghi chép để dành. Mấy chục năm dzồi, chừ tui vẫn còn nhớ cuốn Carulli giấy đã ngả vàng vì tuổi thọ, bìa chữ đen sờn nát, trong trỏng là những bài tập. Cuốn sách lúc mua đã quá xá cũ, được anh hai gối đầu giường, tụng niệm sớm tối. Rồi thày Tự Đức kiếm ra cho anh một ông thày dạy guitare. Trước tiên anh học classic, sau mới qua flamenco.
Lúc này tui chưa đi học, bàn ngày mải mê bắn bi đánh bông vụ với trẻ lối xóm, bàn đêm lăn ra ngủ, ngay khi anh chưa kịp kéo đờn ra khỏi thùng nữa cà. Má rất ghét nghe đờn (tửng tửng chẳng đâu vào đâu). Buổi tối bà có thói quen chong đèn may vá, đọc Nửa Chừng Xuân hay Đoạn tuyệt, nay sanh chia trí vì tiếng đờn (bài tập) của thằng con, chữ nghĩa lộn tùng phèo, hổng còn nhớ cô Mai cô Loan đang làm chi nói chi trong trang truyện !
Rồi tranh chấp mỗi ngày mỗi tiếp diễn, hai mẹ con cùng làu bàu về nhau tới nỗi tía phải xăn tay áo giải quyết. Tía biểu anh hai ra hàng hiên sau nhà tập đờn, vừa mát vừa yên - từ hiên Lý Thái Tổ sang tới luôn hiên Bùi Viện - Xui cái, hiên sau kế sàn nước lối xóm, môi trường muỗi mòng phát triển thuận lợi. Tối trời, muỗi túa ra nghe recital, nhạc sĩ vừa uýnh đờn vừa đập muỗi. Bữa nào xui xẻo bận xà loỏng, muỗi đột kích luôn cả bình cà phê, thò tay gãi mệt xỉu vẫn hổng đã, chưa đã... ngứa ! Rồi để bảo vệ công suất bình và phin lọc, nhạc sĩ bận quần dài túm ống và chơi luôn đôi vớ, dzồi dùng chiêu song thủ hổ bác, vừa uýnh đờn vừa đập muỗi lia chia. Mùa nào có nỗi khổ riêng của mùa nấy. Mùa mưa hương đồng nội toả ít, bù lợi muỗi nhiều; mùa nắng hương nồng nặc nhưng muỗi ít hằn lợi !
Ai nói dzậy cà, khó nghèo là môi trường huấn nhục tới nơi tới chốn. Có lẽ ngoài cây guitare ra, anh hổng còn chi khác để vui chơi. Anh chăm chỉ học chữ và chăm chỉ tập đờn. Bữa nào cũng dzậy, sau một đêm vừa tập đờn vừa đập muỗi, nhạc sĩ mầm non đạp xe máy ra đi khi trời hừng sáng, cặp-táp ràng dây thung ở porte-bagage, còn đờn trong thùng đeo lủng lẳng trên lưng. Học chữ xong thì anh đi học đờn rồi mới dzìa. Thày đờn của anh là người quen biết của thày Tự Đức, nhận dạy anh hai với học phí tượng trưng. Y hình... thày cũng kết cây đờn của anh hai dữ lắm, gạ mua gạ đổi (các thêm tiền) nhưng hổng xong. Khi mô thày có concert thì anh hai phải ép lòng mang người yêu cho thày xài đỡ.
Nói ngay tui chưa hiểu chi, thấy tiếng guitare nghe dễ chịu hơn tiếng mandoline và banzo. Sau này, thỉnh thoảng anh hai còn chơi cả hạ uy cầm, nghĩa là cây guitare cải biến, đặt nằm ngang, chơi bằng móng sắt và với một thanh sắt nhỏ rà tới rà lui trên cần đờn, thay vì bấm phím. Tiếng hạ uy cầm thoạt nghe réo rắt, nhưng nó cứ một giọng đều đều, nghe một chập sanh ớn ợn.
Tiếng đờn của anh hai hổng chỉ làm má lên ruột chia trí, nhưng y hình cả nhà ai cũng phàn nàn, nghe nó kháng chiến trường kỳ sát lỗ tai thiệt cũng khổ. Nhưng rồi... cách nào đó, hoặc lỗ tai đã quen nên hết còn chú ý, hoặc mầm non từ từ hết non, ngón đờn dần dà upgrade. Rồi... cả nhà hổng ai đế ý tới nó nữa.
Khi về Bến vân Đồn, tui đã đi học. Nhà cơi tầng, phía dưới bán buôn và phía trên để ở, anh hai có chỗ thong thả tập đờn, ngón song thủ hổ bác lùi vào dĩ dzãng. Anh chơi gì ngoài những bài tập trong Carulli thì em út mù tịt. Trừ giờ tập đọc tập viết với tía má, tui y chang gió hoang đồng nội. Mãi cho tới bữa má liệt giường liệt chiếu phải vào ra bịnh viện hà rằm. Suốt nửa năm dài nớ, trong tuần tui được má giao cho anh hai trông chừng sau giờ học, cuối tuần chị ba dẩn tui sang Khánh Hội gởi ở nhà dì hai.
Hồi mua lại căn phố của ông bà tám ốc phía sau, tía biểu: thằng hai nay đã lớn, con dọn đồ sang gác nhà ông Tám thong thả học hành. Đây là thời gian anh hai thu mình lợi trong thế giới riêng - chỉ lên nhà trên vào giờ cơm và lúc có khách - và thay thế tía má giáo dục đám em. Anh lớn hơn tui gần con giáp rưỡi - má sanh tui vào giờ thứ hai mươi lăm - má nói thằng hai lập gia đình sớm dám có con bằng em nó hổng chừng -
Và tui sợ anh hai hơn sợ tía má nữa lận ! Thời gian ở với anh hai trên căn gác, tui rầu rĩ héo hon y chang tội phạm đang thọ khổ hình. Anh hai vốn rất tận tâm với "nghề nghiệp", anh mở sách có những bài tập đọc dài ngoằng bắt tui viết theo, mỗi bữa 5- 6 trang giấy là ít. Kế đó học cửu chương làm toán, cộng trừ nhơn chia, số chẵn lẻ đơn kép, những trang bài tập lê thê loòng thoòng. Rồi... trong khi chờ đợi, anh thong thả lôi đờn ra tập.
Học hành chắc cũng là duyên nghiệp. Cousin Don nhà dì Hai học ít chơi nhiều, bài vở xếp xó cho chó gặm, chừng tới bữa nộp thì quýnh đít. Từ Khánh Hội, Don đạp xe máy qua Vĩnh Hội nhờ anh hai chỉ dùm cho lẹ. Thường anh hai dạy tui và Don cùng lượt. Tui lẹ làng làm sớm nghỉ sớm, xong ở không cũng buồn mà hổng dám phá ngang vì sợ, tui mình ên entertain ngó Don học, và ngấm luôn bài vở của Don hồi nào hổng hay. Để em bận bịu đừng nghịch ngầm, anh hai dạy luôn tui chương trình trung học của Don. Chừng má khỏi bịnh, quý nữ đã thông thái hơn nhiều bực. Lúc anh hai bắt đầu chơi Tarrega thì quý nữ đã lớn dọng dọng!
*
Recuerdos de la Alhambra là một bài thơ viết theo thể "ngũ ngôn tứ tuyệt" gồm hai đoạn A và B, mỗi đoan 4 câu năm nốt. Đoạn A ở cung La thứ (A minor) và đoạn B cung La trưởng (A major). Mỗi đoạn được chơi hai lần, AA BB, trước khi vào kết thúc C.
"Hơi thơ" trôi liên tục nhịp nhàng bằng ngón tremolo nổi tiếng.
Tarrega hổng phải là cha đẻ của kỹ thuật tremolo, nhưng cách nào đó, ngón này được ông xử dụng trong các tác phẩm của mình và biến nó thành một trong những kỹ thuật kinh điển của dòng nhạc tây ban cầm cổ diển đương đại.
Trong Recuerdos de la Alhambra, kỹ thuật tremolo được xử dụng liên tục, suốt từ nốt nhạc đầu tới nốt nhạc cuối. Có lời giải thích của một nhóm thày bàn hồi nẳm, rằng ngón tremolo này chính là tiếng nước phông tên chảy, vì Alhambra có rất nhiều phông tên nước khắp mọi nơi. Dĩ nhiên nói khơi khơi vậy, ai thích cứ việc lập lợi nếu tin... chớ thiệt sự thì hổng căn cơ xứ sở chi ráo.
Vậy rồi ai chơi Recuerdos de la Alhambra hay nhứt? Thưa... một guitarist trẻ xứ củ sâm, cô Kyuhee Park (họ hàng với tổng thống Phác Chánh Hy hổng chừng) Thoạt đầu thấy chỉ vậy vậy, nhưng nghe một chập rồi so sánh với các guitarist khác, mới nhận ra ngón tremolo của cô Phác xuất sắc hổng ngờ.
Tiếng dây reo trong trẻo rõ ràng, cả trường độ lẫn nuances, nốt nào nốt ấy đâu vô đó dứt khoát đàng hoàng, hổng nhèo nhẹo giựt cục cà lăm, cũng hổng làm màn táo bón nhăn nhó, màu mè mụ mị cốt che lấp khuyết điểm kỹ thuật.
Xin thành khẩn khai báo rằng... đó giờ tui vốn yếu nhơn đức tin với phái "tuy đẹp nhưng lại rất yếu"- và... nói khoẻ - Đám nọ làm chi cũng hổng nên hồn (trừ... làm đẹp và làm mẹ). Cứ ngó chúng lăng xăng y phép sanh rét mướt rồi tự thương thân, vì đã bị buộc phải đứng chung hàng ngũ ! Kỳ thị phái tánh hử, hẳn là vậy rồi. Tim óc đờn bà luôn chứa đầy những bất ngờ khó hiểu khó đoán và khó căn. Đứng kế chúng hồi hộp thấy bà, hổng biết lúc mô tarzan sẽ nổi giận. Dà... tui chỉ lập lợi lời ‘tướng công và đồng bọn’ thôi.
Chừ thì nhận ra quá trễ một điều, rằng trong cái mớ bòng bong lạ lùng hổ lốn ấy, thỉnh thoảng đã vẫn nứt ra vài "kỳ hoa dị thảo" ! Và cô Phác là một ngoại lệ đứng đầu. Bàn tay ngón tay cô ngắn và nhỏ, chạy nốt trên cần đờn hẳn phải khó khăn hơn những bàn tay to dài, dềnh dàng chuối nải. Bất ngờ lý thú chớ sao ! Còn Interpretation dòng nhạc của cô thì khỏi chỗ chê !
Ngó và nghe cô Phác chơi một chập, thinh không tui sanh lòng tiếc rẻ cho mình. Ôi phải chi biết cô nghe cô sớm hơn, dám tui cũng học guitare. Chừ thì mọi việc coi như đã quá trễ !
https://www.youtube.com/watch?v=CzNVrr3oHLM
TỐ NGHI
Recuerdos de la Alhambra là kỷ niệm ở Alhambra, về Alhambra của Francisco Tarrega.
Tarrega là một trong những sáng tác gia nổi tiếng nhứt của thế kỷ 19 và mãi cho tới bây giờ, là cao thủ danh trấn giang hồ về giai điệu và kỹ thuật, cả trong trước tác lẫn trình diễn.
Giữa thế kỷ 19, ký giả cờ hoa Washington Irving theo dấu chơn viễn du của Christopher Columbus, ghé Alhambra cốt tìm kiếm lục lọi tài liệu về nhà hàng hải, rồi viết sách "Tales of Alhambra", dịch sang spanish là "Recuerdos de la Alhambra", được Tarrega dùng làm tựa tấu khúc viết cho tây ban cầm, Recuerdos de la Alambra.
Nghe nói... thời nhỏ, Tarrega bị tai nạn nên thị lực giảm rồi sanh nhút nhát, tới lớn cứ vẫn ngần ngại mỗi khi phải xuất hiện trước đám đông. Các buổi trình diễn của ông thường giới hạn tại những thính phòng nhỏ. Tarrega có giao tình gắn bó platonic với một bà goá, đẹp xấu hổng biết, nhưng trẻ và giàu có. Cô này trước tiên ghi tên thụ giáo Tarrega, sau thành luôn mạnh thường quân, bảo trợ nhạc sĩ. Cô bưng ông và toàn gia đình vợ con ông về villa của mình ở Barcelonna để thày thong thả trước tác - rất nhiều tác phẩm của Tarrega đã được viết trong thời gian này - Nhơn chuyến thăm viếng Granada, hai thày trò tới cổ thành Alhambra. Nghe nói họ đủng đỉnh đi dạo, rồi ngồi xuống một băng ghế ngó lên cổ thành, đang một màu đỏ rực trong ráng chiều. Tarrega về thai nghén bản nhạc, làm quà sanh nhựt tặng nàng như một lời tri ân (as a humble gift for your birthday...) Khi ấy cơm đang rất lành và canh đang rất ngọt.
Nhưng dzồi...yêu nhau lắm hẳn cắn nhau đau, too close for comfort có lẽ - đời vốn vẫn thế - giao tình giữa Tarrega và ân nhơn sanh trục trặc rối nùi, tới độ... một ngày đẹp trời, cô học trò tống cổ thày cùng gia đình ra khỏi villa ngay tắp lự. Khi này Tarrega đã nổi tiếng lắm dzồi. Đây là lý do vì sao lúc bản nhạc đưa sang nhà xuất bản, tấu khúc lại được đề tặng một người khác - ông bầu show đã tổ chức những buổi lưu diễn cho Tarrega tại âu châu.
Theo dòng lịch sử...
Tại đất trung đông, Ả Rập Saoudite do vua ả rập trị vị và giáo chủ hồi giáo lãnh đạo. Chuyện kế thừa dẫn đến chiến tranh, ngai vàng luân phiên đổi chủ. Sau công nguyên (AD), đám ả rập hồi giáo hùng mạnh lên, rồi nảy sanh khuynh hướng bành trướng lãnh thổ.
Đâu đó y hình vào thế kỷ 7-8, bộ tộc Moor là sắc dân sống rải rác xung quanh địa trung hải, nhưng nhiều nhứt ở bắc phi. Có thể do thất sủng, thua trận, hoặc ngán ngẩm việc gươm đao, tiểu vương Moor và bầu đoàn thê tử từ bắc Morocco vượt eo biển Gibralta tiến sang nam Spain dựng nghiệp, thành lập vương triều Moor, thần phục rồi thành chư hầu của vua Spain.
Bộ tộc Moor cai trị lãnh địa của họ tại nam Spain suốt mấy trăm trăm năm dài, dân Hồi dân Jew và dân Chúa chung sống hòa bình, tự do hành đạo giảng đạo. Kinh tế nam Spain thịnh vượng quá thể. Thành quách La Alhambra tại Granada nổi tiếng với kiến trúc điêu khắc nặng ảnh hưởng văn hóa ả rập được xây dựng dưới triều đại Moor. Nhưng ảnh hưởng và dzăng minh hồi giáo không dừng lợi ở nam Spain, nó còn theo đám thương nhân đi dọc bờ Địa trung Hải lần ngược hướng đông bắc để vào tới đất Catalane (quê hương của Pablo Casals) sát tới biên giới phía nam xứ pháp.
Thế kỷ 13 tại kinh đô Spain, nữ hoàng Isabella nối nghiệp tiên đế, cùng chồng lên ngôi cửu ngũ. Một bữa bà nhảy dựng khi hay tin hổng xa đó lắm, đế quốc thổ hồi giáo thành hình, hùng mạnh và thiện chiến. Trong khi ấy tại miệt nam ngay dưới chơn, chình ình một tên chư hầu hồi giáo, tuy ngoài mặt phục tòng nhưng hẳn chỉ chờ thời cơ tạo phản, nguy quá xá nguy!
Isabella và chồng mang quân chinh nam, 'reconquista' tái chiếm lại đất đai bộ tộc Moor đã 'chụp giựt' của Spain hơn 7 thế kỷ trước. Năm 1492, Reconquista hoàn tất, Isabella phái Christopher Colombus dong buồm ra khơi tìm đất đai mới. Hai năm sau 1494, Colombus khám phá ra châu mỹ, đóng cờ dành chủ quyền lãnh thổ cho vương triều đất Spain.
Nữ hoàng Spain tiếng dậy như cồn, được thần dân trong nước và cả thế giới ngưỡng phục. Thừa thắng xông lên, bà quyết định nhổ cỏ tận gốc ngăn ngừa hậu hoạn, Isabella hạ chiếu chỉ, buộc đám do thái và ả rập tại nam Spain phải cải đạo theo thiên chúa giáo, nếu không sẽ bị đuổi khỏi xứ. Rồi tiện thể được đà, gọn lẹ cho giựt sập luôn các mosques và synagogues tại nam Spain - Nhưng tới đền hồi giáo ở Cordoba Alhambra thì chùn tay, tiếc rẻ hổng nỡ vì thấy quá đẹp, b quyết định giữ lại, bèn thay đổi sơ sài kiến trúc và biến nó thành thánh đường Sta Maria –
Guitare...
Tiếng dziệc là tây ban cầm, nghĩa là cây đờn xứ tây ban nha. Guitare tới xứ mình từ hồi nào và tại sao gọi thế thì thiệt hổng tường, và dễ sanh lẫn lộn. Tui vẫn yên trí guitare là nhạc cụ riêng của xứ Spain - như cây đờn bầu của mình vậy - Dè đâu bé cái lầm!
Guitare xuất xứ thời cổ đại, tại cái nôi văn minh ả rập cũ, cả hàng ngàn năm trước công nguyên, và đã theo vó ngựa viễn chinh ả rập sang tới âu châu. Guitare là chữ ghép của gui (nghĩa là nhạc) với tare (nghĩa là dây). Hình dáng kích thước cây guitare thay đổi dần theo thời gian. Số dây cũng thay đổi, rồi dừng lại và cố dịnh ở năm dây trong một khoảng thời gian dài. Tại Spain năm 1784, nó được Gaetano Vinacci cải biến và cải tiến, cho thêm vào dây thứ sáu, để hoàn chỉnh cây đờn như hiện nay. Rồi từ đó, để phân biệt, ta gọi cây guitare 6 dây nớ là spanish guitare. Có lẽ tây ban cầm là phiên dịch từ tên này.
Có nhạc cụ nào ta ôm gọn vào tay mà hổng thắc thỏm, rằng lạng quạng nó có thể lọt rớt bất tử ? Thưa... cây ghi ta chớ chi. Cùng với mandoline và banjo, guitare thuộc nhóm đờn dây để khảy - nhưng guitare còn để móc nữa cà - Guitare được trời ưu đãi nên khổ người gọn gàng suông sẻ, em tỉnh bơ rơi gọn vào lòng đối phương, để chàng một tay đỡ vai đỡ cổ, tay kia ve vuốt dịu dàng. Ngó thế của guitarist ngồi ôm nhạc cụ, người ta dễ tưởng tượng tới một tình yêu mang rất nhiều say đắm. Vậy hổng lãng mạn tình tứ sao ! Trái lợi, mandoline và banjo nhỏ hìu, ẵm gọn trong hai tay, nhưng ôm chúng hồi hộp thấy bà, y chang trẻ sơ sanh quấn tã, lạng quạng dám rớt cái độp. Chưa kể là hồi o oe, tiếng của chúng là thứ tiếng thiếu cảm xúc - xưa rày tiếng khóc hài nhi vốn là tiếng khóc khô không lệ !
Dòng nhạc tây ban cầm chia ra nhiều nhánh, hai nhánh chính là cổ điển và flamenco. Tây ban cầm xử dụng một số kỹ thuật riêng, đáng kể nhứt là ngón tremolo, tiếng việt là kỹ thuật reo dây. Reo dây nghe nói xuất xứ từ cách chơi mandoline hay banjo. Kỹ thuật reo dây dùng ngón tay móc - hổng khảy hổng búng nhưng móc - và móc liên tục vào cùng một nốt, âm thanh tạo ra sẽ dzéo dzắt dzô cùng.
So với các loại nhạc cụ khác, sáng tác gia viết nhạc cho guitare ngó bộ hổng nhiều, trong đó Francisco Terrega hẳn phải là người nổi tiếng nhứt. Và tấu khúc được trình diễn nhiều nhứt của ông chắn chắn phải là Recuerdos de la Alhambra.
Chút kỷ niệm xưa...
Hồi dọn về con hẻm ở Lý thái tổ, anh hai đã vào trung học. Tối tối anh hai qua chùa phụ giúp thày Tự Đức. Thày mở lớp kèm học miển phí cho đám lối xóm con nhà nghèo hiếu học. Lớp học mở trong hậu liêu, sau giờ cơm tối, đèn đóm lờ mờ. Khi nớ điện chưa phổ cập, phải dùng đèn dầu, đốt ba bốn ngọn cũng chưa soi đủ hết 4 góc bảng nữa lận. Bảng là một miếng liếp ván được chế biến rồi sơn đen - "bảng đen phấn trắng" là vậy. Sau này với thời gian, màu đen thay bằng màu xanh lục dòm thoáng mát hơn - Rồi để "khắc phục khó khăn", thày Tự Đức nhịn ăn nhịn mặc, cộng thêm công quả phụ huynh học trò góp vào, sắm được ngọn đèn măng-sông. Lớp học bỗng dưng khởi sắc.
Cách nào đó hổng hiểu, anh hai được thày truyền thụ ngón mandoline. Đờn địch ở tu sĩ công giáo là thường, ở tu sĩ phật giáo y hình hiếm thấy. Sau tía còn mang về cho anh cái banzo cũ. Tui hổng khoái mandoline, cũng hổng khoái banzo. Tiếng của chúng chán phèo, lạt lẽo vô vị buồn nản thấy bà, nghe rồi chỉ muốn đu liếp cửa leo dzìa, xoa chơn dzô giường trùm mền đi ngủ. Nhưng... đây là vốn liếng khởi đầu đã đưa anh hai vào con đường âm nhạc lâu dài sau đó.
Rồi dượng hai mang về cho thằng cháu vợ cây guitare. Có guitare anh hai y chang cá ong ra biển. Thày Tự Đức mù tịt guitare nên anh hai phải mò mẫm mình ên. Tiền tía má cho ăn sáng dằn bụng để dành đặng mua sách nhạc, cả nhạc lý lẫn bài tập. Thời đó hổng có photocopy nha, sách nhạc được đám con nhà nghèo chuyền nhau mượn qua mượn lợi, rồi nếu thích cứ việc gò lưng ghi chép để dành. Mấy chục năm dzồi, chừ tui vẫn còn nhớ cuốn Carulli giấy đã ngả vàng vì tuổi thọ, bìa chữ đen sờn nát, trong trỏng là những bài tập. Cuốn sách lúc mua đã quá xá cũ, được anh hai gối đầu giường, tụng niệm sớm tối. Rồi thày Tự Đức kiếm ra cho anh một ông thày dạy guitare. Trước tiên anh học classic, sau mới qua flamenco.
Lúc này tui chưa đi học, bàn ngày mải mê bắn bi đánh bông vụ với trẻ lối xóm, bàn đêm lăn ra ngủ, ngay khi anh chưa kịp kéo đờn ra khỏi thùng nữa cà. Má rất ghét nghe đờn (tửng tửng chẳng đâu vào đâu). Buổi tối bà có thói quen chong đèn may vá, đọc Nửa Chừng Xuân hay Đoạn tuyệt, nay sanh chia trí vì tiếng đờn (bài tập) của thằng con, chữ nghĩa lộn tùng phèo, hổng còn nhớ cô Mai cô Loan đang làm chi nói chi trong trang truyện !
Rồi tranh chấp mỗi ngày mỗi tiếp diễn, hai mẹ con cùng làu bàu về nhau tới nỗi tía phải xăn tay áo giải quyết. Tía biểu anh hai ra hàng hiên sau nhà tập đờn, vừa mát vừa yên - từ hiên Lý Thái Tổ sang tới luôn hiên Bùi Viện - Xui cái, hiên sau kế sàn nước lối xóm, môi trường muỗi mòng phát triển thuận lợi. Tối trời, muỗi túa ra nghe recital, nhạc sĩ vừa uýnh đờn vừa đập muỗi. Bữa nào xui xẻo bận xà loỏng, muỗi đột kích luôn cả bình cà phê, thò tay gãi mệt xỉu vẫn hổng đã, chưa đã... ngứa ! Rồi để bảo vệ công suất bình và phin lọc, nhạc sĩ bận quần dài túm ống và chơi luôn đôi vớ, dzồi dùng chiêu song thủ hổ bác, vừa uýnh đờn vừa đập muỗi lia chia. Mùa nào có nỗi khổ riêng của mùa nấy. Mùa mưa hương đồng nội toả ít, bù lợi muỗi nhiều; mùa nắng hương nồng nặc nhưng muỗi ít hằn lợi !
Ai nói dzậy cà, khó nghèo là môi trường huấn nhục tới nơi tới chốn. Có lẽ ngoài cây guitare ra, anh hổng còn chi khác để vui chơi. Anh chăm chỉ học chữ và chăm chỉ tập đờn. Bữa nào cũng dzậy, sau một đêm vừa tập đờn vừa đập muỗi, nhạc sĩ mầm non đạp xe máy ra đi khi trời hừng sáng, cặp-táp ràng dây thung ở porte-bagage, còn đờn trong thùng đeo lủng lẳng trên lưng. Học chữ xong thì anh đi học đờn rồi mới dzìa. Thày đờn của anh là người quen biết của thày Tự Đức, nhận dạy anh hai với học phí tượng trưng. Y hình... thày cũng kết cây đờn của anh hai dữ lắm, gạ mua gạ đổi (các thêm tiền) nhưng hổng xong. Khi mô thày có concert thì anh hai phải ép lòng mang người yêu cho thày xài đỡ.
Nói ngay tui chưa hiểu chi, thấy tiếng guitare nghe dễ chịu hơn tiếng mandoline và banzo. Sau này, thỉnh thoảng anh hai còn chơi cả hạ uy cầm, nghĩa là cây guitare cải biến, đặt nằm ngang, chơi bằng móng sắt và với một thanh sắt nhỏ rà tới rà lui trên cần đờn, thay vì bấm phím. Tiếng hạ uy cầm thoạt nghe réo rắt, nhưng nó cứ một giọng đều đều, nghe một chập sanh ớn ợn.
Tiếng đờn của anh hai hổng chỉ làm má lên ruột chia trí, nhưng y hình cả nhà ai cũng phàn nàn, nghe nó kháng chiến trường kỳ sát lỗ tai thiệt cũng khổ. Nhưng rồi... cách nào đó, hoặc lỗ tai đã quen nên hết còn chú ý, hoặc mầm non từ từ hết non, ngón đờn dần dà upgrade. Rồi... cả nhà hổng ai đế ý tới nó nữa.
Khi về Bến vân Đồn, tui đã đi học. Nhà cơi tầng, phía dưới bán buôn và phía trên để ở, anh hai có chỗ thong thả tập đờn, ngón song thủ hổ bác lùi vào dĩ dzãng. Anh chơi gì ngoài những bài tập trong Carulli thì em út mù tịt. Trừ giờ tập đọc tập viết với tía má, tui y chang gió hoang đồng nội. Mãi cho tới bữa má liệt giường liệt chiếu phải vào ra bịnh viện hà rằm. Suốt nửa năm dài nớ, trong tuần tui được má giao cho anh hai trông chừng sau giờ học, cuối tuần chị ba dẩn tui sang Khánh Hội gởi ở nhà dì hai.
Hồi mua lại căn phố của ông bà tám ốc phía sau, tía biểu: thằng hai nay đã lớn, con dọn đồ sang gác nhà ông Tám thong thả học hành. Đây là thời gian anh hai thu mình lợi trong thế giới riêng - chỉ lên nhà trên vào giờ cơm và lúc có khách - và thay thế tía má giáo dục đám em. Anh lớn hơn tui gần con giáp rưỡi - má sanh tui vào giờ thứ hai mươi lăm - má nói thằng hai lập gia đình sớm dám có con bằng em nó hổng chừng -
Và tui sợ anh hai hơn sợ tía má nữa lận ! Thời gian ở với anh hai trên căn gác, tui rầu rĩ héo hon y chang tội phạm đang thọ khổ hình. Anh hai vốn rất tận tâm với "nghề nghiệp", anh mở sách có những bài tập đọc dài ngoằng bắt tui viết theo, mỗi bữa 5- 6 trang giấy là ít. Kế đó học cửu chương làm toán, cộng trừ nhơn chia, số chẵn lẻ đơn kép, những trang bài tập lê thê loòng thoòng. Rồi... trong khi chờ đợi, anh thong thả lôi đờn ra tập.
Học hành chắc cũng là duyên nghiệp. Cousin Don nhà dì Hai học ít chơi nhiều, bài vở xếp xó cho chó gặm, chừng tới bữa nộp thì quýnh đít. Từ Khánh Hội, Don đạp xe máy qua Vĩnh Hội nhờ anh hai chỉ dùm cho lẹ. Thường anh hai dạy tui và Don cùng lượt. Tui lẹ làng làm sớm nghỉ sớm, xong ở không cũng buồn mà hổng dám phá ngang vì sợ, tui mình ên entertain ngó Don học, và ngấm luôn bài vở của Don hồi nào hổng hay. Để em bận bịu đừng nghịch ngầm, anh hai dạy luôn tui chương trình trung học của Don. Chừng má khỏi bịnh, quý nữ đã thông thái hơn nhiều bực. Lúc anh hai bắt đầu chơi Tarrega thì quý nữ đã lớn dọng dọng!
Giữa thế kỷ 19, ký giả cờ hoa Washington Irving theo dấu chơn viễn du của Christopher Columbus, ghé Alhambra cốt tìm kiếm lục lọi tài liệu về nhà hàng hải, rồi viết sách "Tales of Alhambra", dịch sang spanish là "Recuerdos de la Alhambra", được Tarrega dùng làm tựa tấu khúc viết cho tây ban cầm, Recuerdos de la Alambra.
Nghe nói... thời nhỏ, Tarrega bị tai nạn nên thị lực giảm rồi sanh nhút nhát, tới lớn cứ vẫn ngần ngại mỗi khi phải xuất hiện trước đám đông. Các buổi trình diễn của ông thường giới hạn tại những thính phòng nhỏ. Tarrega có giao tình gắn bó platonic với một bà goá, đẹp xấu hổng biết, nhưng trẻ và giàu có. Cô này trước tiên ghi tên thụ giáo Tarrega, sau thành luôn mạnh thường quân, bảo trợ nhạc sĩ. Cô bưng ông và toàn gia đình vợ con ông về villa của mình ở Barcelonna để thày thong thả trước tác - rất nhiều tác phẩm của Tarrega đã được viết trong thời gian này - Nhơn chuyến thăm viếng Granada, hai thày trò tới cổ thành Alhambra. Nghe nói họ đủng đỉnh đi dạo, rồi ngồi xuống một băng ghế ngó lên cổ thành, đang một màu đỏ rực trong ráng chiều. Tarrega về thai nghén bản nhạc, làm quà sanh nhựt tặng nàng như một lời tri ân (as a humble gift for your birthday...) Khi ấy cơm đang rất lành và canh đang rất ngọt.
Nhưng dzồi...yêu nhau lắm hẳn cắn nhau đau, too close for comfort có lẽ - đời vốn vẫn thế - giao tình giữa Tarrega và ân nhơn sanh trục trặc rối nùi, tới độ... một ngày đẹp trời, cô học trò tống cổ thày cùng gia đình ra khỏi villa ngay tắp lự. Khi này Tarrega đã nổi tiếng lắm dzồi. Đây là lý do vì sao lúc bản nhạc đưa sang nhà xuất bản, tấu khúc lại được đề tặng một người khác - ông bầu show đã tổ chức những buổi lưu diễn cho Tarrega tại âu châu.
Theo dòng lịch sử...
Tại đất trung đông, Ả Rập Saoudite do vua ả rập trị vị và giáo chủ hồi giáo lãnh đạo. Chuyện kế thừa dẫn đến chiến tranh, ngai vàng luân phiên đổi chủ. Sau công nguyên (AD), đám ả rập hồi giáo hùng mạnh lên, rồi nảy sanh khuynh hướng bành trướng lãnh thổ.
Đâu đó y hình vào thế kỷ 7-8, bộ tộc Moor là sắc dân sống rải rác xung quanh địa trung hải, nhưng nhiều nhứt ở bắc phi. Có thể do thất sủng, thua trận, hoặc ngán ngẩm việc gươm đao, tiểu vương Moor và bầu đoàn thê tử từ bắc Morocco vượt eo biển Gibralta tiến sang nam Spain dựng nghiệp, thành lập vương triều Moor, thần phục rồi thành chư hầu của vua Spain.
Bộ tộc Moor cai trị lãnh địa của họ tại nam Spain suốt mấy trăm trăm năm dài, dân Hồi dân Jew và dân Chúa chung sống hòa bình, tự do hành đạo giảng đạo. Kinh tế nam Spain thịnh vượng quá thể. Thành quách La Alhambra tại Granada nổi tiếng với kiến trúc điêu khắc nặng ảnh hưởng văn hóa ả rập được xây dựng dưới triều đại Moor. Nhưng ảnh hưởng và dzăng minh hồi giáo không dừng lợi ở nam Spain, nó còn theo đám thương nhân đi dọc bờ Địa trung Hải lần ngược hướng đông bắc để vào tới đất Catalane (quê hương của Pablo Casals) sát tới biên giới phía nam xứ pháp.
Thế kỷ 13 tại kinh đô Spain, nữ hoàng Isabella nối nghiệp tiên đế, cùng chồng lên ngôi cửu ngũ. Một bữa bà nhảy dựng khi hay tin hổng xa đó lắm, đế quốc thổ hồi giáo thành hình, hùng mạnh và thiện chiến. Trong khi ấy tại miệt nam ngay dưới chơn, chình ình một tên chư hầu hồi giáo, tuy ngoài mặt phục tòng nhưng hẳn chỉ chờ thời cơ tạo phản, nguy quá xá nguy!
Isabella và chồng mang quân chinh nam, 'reconquista' tái chiếm lại đất đai bộ tộc Moor đã 'chụp giựt' của Spain hơn 7 thế kỷ trước. Năm 1492, Reconquista hoàn tất, Isabella phái Christopher Colombus dong buồm ra khơi tìm đất đai mới. Hai năm sau 1494, Colombus khám phá ra châu mỹ, đóng cờ dành chủ quyền lãnh thổ cho vương triều đất Spain.
Nữ hoàng Spain tiếng dậy như cồn, được thần dân trong nước và cả thế giới ngưỡng phục. Thừa thắng xông lên, bà quyết định nhổ cỏ tận gốc ngăn ngừa hậu hoạn, Isabella hạ chiếu chỉ, buộc đám do thái và ả rập tại nam Spain phải cải đạo theo thiên chúa giáo, nếu không sẽ bị đuổi khỏi xứ. Rồi tiện thể được đà, gọn lẹ cho giựt sập luôn các mosques và synagogues tại nam Spain - Nhưng tới đền hồi giáo ở Cordoba Alhambra thì chùn tay, tiếc rẻ hổng nỡ vì thấy quá đẹp, b quyết định giữ lại, bèn thay đổi sơ sài kiến trúc và biến nó thành thánh đường Sta Maria –
Guitare...
Tiếng dziệc là tây ban cầm, nghĩa là cây đờn xứ tây ban nha. Guitare tới xứ mình từ hồi nào và tại sao gọi thế thì thiệt hổng tường, và dễ sanh lẫn lộn. Tui vẫn yên trí guitare là nhạc cụ riêng của xứ Spain - như cây đờn bầu của mình vậy - Dè đâu bé cái lầm!
Guitare xuất xứ thời cổ đại, tại cái nôi văn minh ả rập cũ, cả hàng ngàn năm trước công nguyên, và đã theo vó ngựa viễn chinh ả rập sang tới âu châu. Guitare là chữ ghép của gui (nghĩa là nhạc) với tare (nghĩa là dây). Hình dáng kích thước cây guitare thay đổi dần theo thời gian. Số dây cũng thay đổi, rồi dừng lại và cố dịnh ở năm dây trong một khoảng thời gian dài. Tại Spain năm 1784, nó được Gaetano Vinacci cải biến và cải tiến, cho thêm vào dây thứ sáu, để hoàn chỉnh cây đờn như hiện nay. Rồi từ đó, để phân biệt, ta gọi cây guitare 6 dây nớ là spanish guitare. Có lẽ tây ban cầm là phiên dịch từ tên này.
Có nhạc cụ nào ta ôm gọn vào tay mà hổng thắc thỏm, rằng lạng quạng nó có thể lọt rớt bất tử ? Thưa... cây ghi ta chớ chi. Cùng với mandoline và banjo, guitare thuộc nhóm đờn dây để khảy - nhưng guitare còn để móc nữa cà - Guitare được trời ưu đãi nên khổ người gọn gàng suông sẻ, em tỉnh bơ rơi gọn vào lòng đối phương, để chàng một tay đỡ vai đỡ cổ, tay kia ve vuốt dịu dàng. Ngó thế của guitarist ngồi ôm nhạc cụ, người ta dễ tưởng tượng tới một tình yêu mang rất nhiều say đắm. Vậy hổng lãng mạn tình tứ sao ! Trái lợi, mandoline và banjo nhỏ hìu, ẵm gọn trong hai tay, nhưng ôm chúng hồi hộp thấy bà, y chang trẻ sơ sanh quấn tã, lạng quạng dám rớt cái độp. Chưa kể là hồi o oe, tiếng của chúng là thứ tiếng thiếu cảm xúc - xưa rày tiếng khóc hài nhi vốn là tiếng khóc khô không lệ !
Dòng nhạc tây ban cầm chia ra nhiều nhánh, hai nhánh chính là cổ điển và flamenco. Tây ban cầm xử dụng một số kỹ thuật riêng, đáng kể nhứt là ngón tremolo, tiếng việt là kỹ thuật reo dây. Reo dây nghe nói xuất xứ từ cách chơi mandoline hay banjo. Kỹ thuật reo dây dùng ngón tay móc - hổng khảy hổng búng nhưng móc - và móc liên tục vào cùng một nốt, âm thanh tạo ra sẽ dzéo dzắt dzô cùng.
So với các loại nhạc cụ khác, sáng tác gia viết nhạc cho guitare ngó bộ hổng nhiều, trong đó Francisco Terrega hẳn phải là người nổi tiếng nhứt. Và tấu khúc được trình diễn nhiều nhứt của ông chắn chắn phải là Recuerdos de la Alhambra.
Chút kỷ niệm xưa...
Hồi dọn về con hẻm ở Lý thái tổ, anh hai đã vào trung học. Tối tối anh hai qua chùa phụ giúp thày Tự Đức. Thày mở lớp kèm học miển phí cho đám lối xóm con nhà nghèo hiếu học. Lớp học mở trong hậu liêu, sau giờ cơm tối, đèn đóm lờ mờ. Khi nớ điện chưa phổ cập, phải dùng đèn dầu, đốt ba bốn ngọn cũng chưa soi đủ hết 4 góc bảng nữa lận. Bảng là một miếng liếp ván được chế biến rồi sơn đen - "bảng đen phấn trắng" là vậy. Sau này với thời gian, màu đen thay bằng màu xanh lục dòm thoáng mát hơn - Rồi để "khắc phục khó khăn", thày Tự Đức nhịn ăn nhịn mặc, cộng thêm công quả phụ huynh học trò góp vào, sắm được ngọn đèn măng-sông. Lớp học bỗng dưng khởi sắc.
Cách nào đó hổng hiểu, anh hai được thày truyền thụ ngón mandoline. Đờn địch ở tu sĩ công giáo là thường, ở tu sĩ phật giáo y hình hiếm thấy. Sau tía còn mang về cho anh cái banzo cũ. Tui hổng khoái mandoline, cũng hổng khoái banzo. Tiếng của chúng chán phèo, lạt lẽo vô vị buồn nản thấy bà, nghe rồi chỉ muốn đu liếp cửa leo dzìa, xoa chơn dzô giường trùm mền đi ngủ. Nhưng... đây là vốn liếng khởi đầu đã đưa anh hai vào con đường âm nhạc lâu dài sau đó.
Rồi dượng hai mang về cho thằng cháu vợ cây guitare. Có guitare anh hai y chang cá ong ra biển. Thày Tự Đức mù tịt guitare nên anh hai phải mò mẫm mình ên. Tiền tía má cho ăn sáng dằn bụng để dành đặng mua sách nhạc, cả nhạc lý lẫn bài tập. Thời đó hổng có photocopy nha, sách nhạc được đám con nhà nghèo chuyền nhau mượn qua mượn lợi, rồi nếu thích cứ việc gò lưng ghi chép để dành. Mấy chục năm dzồi, chừ tui vẫn còn nhớ cuốn Carulli giấy đã ngả vàng vì tuổi thọ, bìa chữ đen sờn nát, trong trỏng là những bài tập. Cuốn sách lúc mua đã quá xá cũ, được anh hai gối đầu giường, tụng niệm sớm tối. Rồi thày Tự Đức kiếm ra cho anh một ông thày dạy guitare. Trước tiên anh học classic, sau mới qua flamenco.
Lúc này tui chưa đi học, bàn ngày mải mê bắn bi đánh bông vụ với trẻ lối xóm, bàn đêm lăn ra ngủ, ngay khi anh chưa kịp kéo đờn ra khỏi thùng nữa cà. Má rất ghét nghe đờn (tửng tửng chẳng đâu vào đâu). Buổi tối bà có thói quen chong đèn may vá, đọc Nửa Chừng Xuân hay Đoạn tuyệt, nay sanh chia trí vì tiếng đờn (bài tập) của thằng con, chữ nghĩa lộn tùng phèo, hổng còn nhớ cô Mai cô Loan đang làm chi nói chi trong trang truyện !
Rồi tranh chấp mỗi ngày mỗi tiếp diễn, hai mẹ con cùng làu bàu về nhau tới nỗi tía phải xăn tay áo giải quyết. Tía biểu anh hai ra hàng hiên sau nhà tập đờn, vừa mát vừa yên - từ hiên Lý Thái Tổ sang tới luôn hiên Bùi Viện - Xui cái, hiên sau kế sàn nước lối xóm, môi trường muỗi mòng phát triển thuận lợi. Tối trời, muỗi túa ra nghe recital, nhạc sĩ vừa uýnh đờn vừa đập muỗi. Bữa nào xui xẻo bận xà loỏng, muỗi đột kích luôn cả bình cà phê, thò tay gãi mệt xỉu vẫn hổng đã, chưa đã... ngứa ! Rồi để bảo vệ công suất bình và phin lọc, nhạc sĩ bận quần dài túm ống và chơi luôn đôi vớ, dzồi dùng chiêu song thủ hổ bác, vừa uýnh đờn vừa đập muỗi lia chia. Mùa nào có nỗi khổ riêng của mùa nấy. Mùa mưa hương đồng nội toả ít, bù lợi muỗi nhiều; mùa nắng hương nồng nặc nhưng muỗi ít hằn lợi !
Ai nói dzậy cà, khó nghèo là môi trường huấn nhục tới nơi tới chốn. Có lẽ ngoài cây guitare ra, anh hổng còn chi khác để vui chơi. Anh chăm chỉ học chữ và chăm chỉ tập đờn. Bữa nào cũng dzậy, sau một đêm vừa tập đờn vừa đập muỗi, nhạc sĩ mầm non đạp xe máy ra đi khi trời hừng sáng, cặp-táp ràng dây thung ở porte-bagage, còn đờn trong thùng đeo lủng lẳng trên lưng. Học chữ xong thì anh đi học đờn rồi mới dzìa. Thày đờn của anh là người quen biết của thày Tự Đức, nhận dạy anh hai với học phí tượng trưng. Y hình... thày cũng kết cây đờn của anh hai dữ lắm, gạ mua gạ đổi (các thêm tiền) nhưng hổng xong. Khi mô thày có concert thì anh hai phải ép lòng mang người yêu cho thày xài đỡ.
Nói ngay tui chưa hiểu chi, thấy tiếng guitare nghe dễ chịu hơn tiếng mandoline và banzo. Sau này, thỉnh thoảng anh hai còn chơi cả hạ uy cầm, nghĩa là cây guitare cải biến, đặt nằm ngang, chơi bằng móng sắt và với một thanh sắt nhỏ rà tới rà lui trên cần đờn, thay vì bấm phím. Tiếng hạ uy cầm thoạt nghe réo rắt, nhưng nó cứ một giọng đều đều, nghe một chập sanh ớn ợn.
Tiếng đờn của anh hai hổng chỉ làm má lên ruột chia trí, nhưng y hình cả nhà ai cũng phàn nàn, nghe nó kháng chiến trường kỳ sát lỗ tai thiệt cũng khổ. Nhưng rồi... cách nào đó, hoặc lỗ tai đã quen nên hết còn chú ý, hoặc mầm non từ từ hết non, ngón đờn dần dà upgrade. Rồi... cả nhà hổng ai đế ý tới nó nữa.
Khi về Bến vân Đồn, tui đã đi học. Nhà cơi tầng, phía dưới bán buôn và phía trên để ở, anh hai có chỗ thong thả tập đờn, ngón song thủ hổ bác lùi vào dĩ dzãng. Anh chơi gì ngoài những bài tập trong Carulli thì em út mù tịt. Trừ giờ tập đọc tập viết với tía má, tui y chang gió hoang đồng nội. Mãi cho tới bữa má liệt giường liệt chiếu phải vào ra bịnh viện hà rằm. Suốt nửa năm dài nớ, trong tuần tui được má giao cho anh hai trông chừng sau giờ học, cuối tuần chị ba dẩn tui sang Khánh Hội gởi ở nhà dì hai.
Hồi mua lại căn phố của ông bà tám ốc phía sau, tía biểu: thằng hai nay đã lớn, con dọn đồ sang gác nhà ông Tám thong thả học hành. Đây là thời gian anh hai thu mình lợi trong thế giới riêng - chỉ lên nhà trên vào giờ cơm và lúc có khách - và thay thế tía má giáo dục đám em. Anh lớn hơn tui gần con giáp rưỡi - má sanh tui vào giờ thứ hai mươi lăm - má nói thằng hai lập gia đình sớm dám có con bằng em nó hổng chừng -
Và tui sợ anh hai hơn sợ tía má nữa lận ! Thời gian ở với anh hai trên căn gác, tui rầu rĩ héo hon y chang tội phạm đang thọ khổ hình. Anh hai vốn rất tận tâm với "nghề nghiệp", anh mở sách có những bài tập đọc dài ngoằng bắt tui viết theo, mỗi bữa 5- 6 trang giấy là ít. Kế đó học cửu chương làm toán, cộng trừ nhơn chia, số chẵn lẻ đơn kép, những trang bài tập lê thê loòng thoòng. Rồi... trong khi chờ đợi, anh thong thả lôi đờn ra tập.
Học hành chắc cũng là duyên nghiệp. Cousin Don nhà dì Hai học ít chơi nhiều, bài vở xếp xó cho chó gặm, chừng tới bữa nộp thì quýnh đít. Từ Khánh Hội, Don đạp xe máy qua Vĩnh Hội nhờ anh hai chỉ dùm cho lẹ. Thường anh hai dạy tui và Don cùng lượt. Tui lẹ làng làm sớm nghỉ sớm, xong ở không cũng buồn mà hổng dám phá ngang vì sợ, tui mình ên entertain ngó Don học, và ngấm luôn bài vở của Don hồi nào hổng hay. Để em bận bịu đừng nghịch ngầm, anh hai dạy luôn tui chương trình trung học của Don. Chừng má khỏi bịnh, quý nữ đã thông thái hơn nhiều bực. Lúc anh hai bắt đầu chơi Tarrega thì quý nữ đã lớn dọng dọng!
*
Recuerdos de la Alhambra là một bài thơ viết theo thể "ngũ ngôn tứ tuyệt" gồm hai đoạn A và B, mỗi đoan 4 câu năm nốt. Đoạn A ở cung La thứ (A minor) và đoạn B cung La trưởng (A major). Mỗi đoạn được chơi hai lần, AA BB, trước khi vào kết thúc C.
"Hơi thơ" trôi liên tục nhịp nhàng bằng ngón tremolo nổi tiếng.
Tarrega hổng phải là cha đẻ của kỹ thuật tremolo, nhưng cách nào đó, ngón này được ông xử dụng trong các tác phẩm của mình và biến nó thành một trong những kỹ thuật kinh điển của dòng nhạc tây ban cầm cổ diển đương đại.
Trong Recuerdos de la Alhambra, kỹ thuật tremolo được xử dụng liên tục, suốt từ nốt nhạc đầu tới nốt nhạc cuối. Có lời giải thích của một nhóm thày bàn hồi nẳm, rằng ngón tremolo này chính là tiếng nước phông tên chảy, vì Alhambra có rất nhiều phông tên nước khắp mọi nơi. Dĩ nhiên nói khơi khơi vậy, ai thích cứ việc lập lợi nếu tin... chớ thiệt sự thì hổng căn cơ xứ sở chi ráo.
Vậy rồi ai chơi Recuerdos de la Alhambra hay nhứt? Thưa... một guitarist trẻ xứ củ sâm, cô Kyuhee Park (họ hàng với tổng thống Phác Chánh Hy hổng chừng) Thoạt đầu thấy chỉ vậy vậy, nhưng nghe một chập rồi so sánh với các guitarist khác, mới nhận ra ngón tremolo của cô Phác xuất sắc hổng ngờ.
Tiếng dây reo trong trẻo rõ ràng, cả trường độ lẫn nuances, nốt nào nốt ấy đâu vô đó dứt khoát đàng hoàng, hổng nhèo nhẹo giựt cục cà lăm, cũng hổng làm màn táo bón nhăn nhó, màu mè mụ mị cốt che lấp khuyết điểm kỹ thuật.
Xin thành khẩn khai báo rằng... đó giờ tui vốn yếu nhơn đức tin với phái "tuy đẹp nhưng lại rất yếu"- và... nói khoẻ - Đám nọ làm chi cũng hổng nên hồn (trừ... làm đẹp và làm mẹ). Cứ ngó chúng lăng xăng y phép sanh rét mướt rồi tự thương thân, vì đã bị buộc phải đứng chung hàng ngũ ! Kỳ thị phái tánh hử, hẳn là vậy rồi. Tim óc đờn bà luôn chứa đầy những bất ngờ khó hiểu khó đoán và khó căn. Đứng kế chúng hồi hộp thấy bà, hổng biết lúc mô tarzan sẽ nổi giận. Dà... tui chỉ lập lợi lời ‘tướng công và đồng bọn’ thôi.
Chừ thì nhận ra quá trễ một điều, rằng trong cái mớ bòng bong lạ lùng hổ lốn ấy, thỉnh thoảng đã vẫn nứt ra vài "kỳ hoa dị thảo" ! Và cô Phác là một ngoại lệ đứng đầu. Bàn tay ngón tay cô ngắn và nhỏ, chạy nốt trên cần đờn hẳn phải khó khăn hơn những bàn tay to dài, dềnh dàng chuối nải. Bất ngờ lý thú chớ sao ! Còn Interpretation dòng nhạc của cô thì khỏi chỗ chê !
Ngó và nghe cô Phác chơi một chập, thinh không tui sanh lòng tiếc rẻ cho mình. Ôi phải chi biết cô nghe cô sớm hơn, dám tui cũng học guitare. Chừ thì mọi việc coi như đã quá trễ !
https://www.youtube.com/watch?v=CzNVrr3oHLM
TỐ NGHI
No comments:
Post a Comment